X

THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁC HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỪNG CỦA CHỦ RỪNG

     (Tại trang này, độc giả có thể tìm được các thông tin về các HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỪNG liên quan đến các chủ rừng


      * NGƯỜI TRẺ BIẾT GÌ VỀ RỪNG ĐẶC DỤNG VÀ RỪNG PHÒNG HỘ VIỆT NAM?

      (Giang Quốc Hoàng Đồ hoạ: An Du) 15:50 20/08/2020

      Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, tại Việt Nam, rừng đặc dụng và phòng hộ phân bố đều các tỉnh, thành phố với 54/63 tỉnh thành có khu rừng đặc dụng, và 59/63 tỉnh có rừng phòng hộ.
      Trong đó, nơi có diện tích rừng đặc dụng lớn nhất là Đắk Lắk với 227.818 ha, chiếm gần 10% cả nước và nhỏ nhất là Bạc Liêu với 248,8 ha, chiếm 0,01%.
      Tỉnh có diện tích rừng phòng hộ lớn nhất là Nghệ An với 291.071 ha, chiếm 6,3% cả nước và nhỏ nhất là Bắc Ninh có 530 ha.

      Mời bạn đọc xem bài viết tại đây


      * CÁC QUY ĐỊNH VỀ CÁC QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CHỦ RỪNG

      Vừa qua, Tổng cục lâm nghiệp đã ban hành tài liệu hướng dẫn về các loại chủ rừng, xin được giới thiệu cùng ban đọc.


Phần PHP Bài viết và ảnh tintuc.php

TIN TỨC VÀ SỰ KIỆN


Thử bộ công cụ đo đếm tính trữ lượng cây đứng tại trang Website HCRVN

     Nhằm hỗ trợ các chủ rừng hay những người có quan tâm việc đo đếm tính trữ lượng gỗ cây đứng, nhất là trong trường hợp mua bán cây đứng, trong Chương trình quản trị rừng trên trang Web của Hội Chủ rừng Việt Nam đã mở ra Bộ công cụ thử nghiệm việc khai báo, ghi chép việc đo đếm, tính toán trữ lượng gỗ cây đứng rừng trồng.
     Chương trình đo đếm tính trữ lượng gỗ cây đứng rừng trồng được thiết lập dựa trên việc đo đếm cây đứng thực tế trong các ô mẫu đo đếm với diện tích 100 m2 (Hoặc là hình vuông 10m x 10m, hoặc là hình tròn có bán kính 5,6 m). Tùy thuộc vào tính ước lệ hay đo đếm chính sác, việc đo đếm cây đứng tại một ô mẫu có thể là đo kích thước cây bình quân (đường kính cm tại độ cao 1,3 m và chiều cao m cây vút ngọn) với toàn bộ số lượng cây đứng trong ô mẫu hoặc đo đường kính của số cây có đường kính và chiều cao bình quân gần như nhau hoặc đo đếm tất cả các cây đứng trong ô mẫu; Việc đo đếm cây đứng cũng có thể được thực hiện trên nhiều ô mẫu trong lô rừng..
     Chương trình được thiết lập riêng cho các chủ rừng đã sử dụng “Chương t ...

BBT                    


Bắt đầu demo Chương trình số hóa quản trị giống lâm nghiệp trên trang website HCRVN

Chương trình số hóa quản trị giống lâm nghiệp đã được một nhóm tác giả thuộc Hội Chủ rừng Việt Nam chuẩn bị trong năm 2020 - 2021 và đến nay đã cơ bản hoàn thành. Chương trình đã được đưa lên mạng trên trang Website HCRVN (Demo mới) trong tháng 8 năm 2021 để Demo và xin các ý kiến tham gia của đông đảo độc giả để tiếp tục hoàn chỉnh.Chương trình quản trị giống lâm nghiệp có một s ...

BBT                    


* Hội thảo về bảo tồn và phục hồi hệ thống rừng tự nhiên Việt Nam

     Ngày 23/12/2020 Hội Chủ rừng Việt Nam đã được Pannature mời tham gia và đồng chủ trì hội thảo “Bảo tồn và phục hồi hệ thống rừng tự nhiên Việt Nam: Tầm nhìn và các giải pháp chính sách” tại Hà Nội.
     Hội thảo được thực hiện trong khuôn khổ Dự án Bảo tồn và sử dụng bền vững đa dạng sinh học và dịch vụ môi trường rừng ở Việt Nam ...

BBT                    


Phần PHP bài viêt traodoi.php

TRAO ĐỔI


Thực hành quản lý rừng của 2 chi hội Thôn Vượng và Tân Lập ở Phú Thọ

(2022-08-17 22:21:40)

      Đất trồng rừng ở huyện Tân Sơn có thổ nhưỡng khá tốt, độ dốc trung bình, nhưng có nhiều khe núi, khiến cây gặp rủi ro ngã đổ khi gặp mưa bão hoặc lũ quét. Cây trồng chủ đạo trước đây là Bạch Đàn, Mỡ, Bồ Đề, Trẩu nhưng trong 15 năm trở lại đây được dần thay bằng các loài keo, chủ yếu là Keo tai tượng (Acacia mangium), chiếm 90%. Cây keo được coi là cây giải quyết đất trống đồi núi trọc, xóa đói giảm nghèo, tạo công ăn việc làm. Nếu trồng liên tiếp nhiều chu kỳ thì dễ bị thoái hóa, không đáp ứng được năng suất và chất lượng.
      Tỷ lệ cây keo được trồng ở xã Xuân Đài và Kim Thượng không cao, dưới 50%. Các hộ chủ yếu trồng keo tai tượng, chứ không trồng keo lai (Acacia hybrid), vì họ cho rằng keo lai dễ gẫy đổ hơn khi có bão.
      Trước đây keo được giá, các hộ trồng nhiều, diện tích keo phát triển nhanh. Mấy năm gần đây, các hộ chuyển sang trồng mỡ, bồ đề và quế. ...

Phạm Đức Thiềng                    


Chuỗi cung ứng gỗ rừng trồng tại Tân Sơn, Phú Thọ

(2022-08-17 22:18:38)

      Xuân Đài và Kim Thượng là 2 xã miền núi, cách trung tâm huyện Tân Sơn lần lượt là 20 và 23 km. Dân tộc Mường chiếm hơn 80%, dân tộc Dao chiếm hơn 10%, còn lại là các dân tộc khác. Người Mường có truyền thống ở nhà sàn, còn người Dao có truyền thống ở nhà gỗ hoặc nhà đất. Diện tích đất lâm nghiệp của 2 xã rất cao, trên 90%, và đều có một phần diện tích nằm trong vùng lõi Vườn quốc gia Xuân Sơn. Độ dốc đất lâm nghiệp ở đây khoảng 25-30 độ. Người dân chủ yếu làm lâm nghiệp và chăn nuôi đại gia súc. Đất lâm nghiệp đa số trồng keo (80%), còn lại là mỡ, bồ đề, trẩu.
      Tại huyện Tân Sơn, có 2 chi hội chủ rừng là chi hội Khu Vượng (xã Xuân Đài) và chi hội Khu Tân Lập (xã Kim Thượng) được thành lập từ tháng 11 năm ...

Phạm Đức Thiềng                    


PHƯƠNG PHÁP NGƯỜI DÂN TỰ ƯỚC LƯỢNG TRỮ LƯỢNG RỪNG TRỒNG

(2022-08-02 06:40:56)

Hộ gia đình là hội viên của 2 chi hội Khu Vượng, xã Xuân Đài và Khu Tân Lâp, xã Kim Thượng, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ có rừng trồng nhưng không biết rừng có bao nhiêu gỗ. Khi rừng đến tuổi khai thác, người mua gỗ đến thỏa thuận mua gỗ. Việc thỏa thuận trên cơ sở người mua gỗ ra giá mua toàn bộ lô rừng, hai bên thương lượng và thống nhất mua, bán. Tuy nhiên, hộ gia đình chấp nhận giá bán lô rừng thường thấp do không dựa vào lượng gỗ có trong lô rừng, gây thiệt thòi cho hộ gia đình. Người dân chưa có kinh nghiệm ước lượng trữ lượng gỗ. Trước đây, có một số người được tập huấn về điều tra rừng, nhưng do phương pháp không phù hợp, phức tạp, khó áp dụng nên người dân không sử dụng. Qua một số lần khảo sát, đánh giá nhu cầu và thực tiễn, Hội ch ...

PGS. TS. Nguyễn Bá Ngãi và TS. Vũ Xuân Thôn                    


Thực hành quản lý rừng của các hội viên tại 2 chi hội Vườn Rậm và Đèo Đọc ở Quảng Ninh

(2022-07-02 17:39:26)

Chu kỳ và mật độ: Theo khuyến cáo, các hộ nên để chu kỳ trên 10 năm và trồng với mật độ 1600-2000 cây/ha. Tuy nhiên, trên thực tế, chu kỳ trồng keo phổ biến của các hộ là 6-7 năm. Đến nay các hộ đã trồng được 3-5 chu kỳ. Vì trồng trong chu kỳ ngắn nên họ trồng mật độ dày, khoảng trên dưới 3000 cây/ha. Và theo họ, khi trồng dầy, cây không phát triển cành ngọn, nên phát triển theo chiều cao nhanh.
      Nhiều hộ gia đình cũng biết rằng nếu trồng chu kỳ 6-7 năm thì mất công trồng lại, chăm sóc, làm hàng rào bảo vệ trâu bò khi cây còn nhỏ… Nếu để lâu hơn thì sẽ thu được lợi nhuận lớn hơn. Nhưng 6-7 năm là khoảng thời gian đủ dài buộc họ phải có một khoản thu nhập để trang trải cho gia đình. ...

Phạm Đức Thiềng                    


file PHP Bài viết tinmang1.php

CẬP NHẬT THÊM CÁC TIN TỨC VÀ BÀI VIẾT CÓ LIÊN QUAN TỪ TRÊN MẠNG


Trồng cây và nương tựa tự nhiên

Người bị khởi tố vì lấy khúc gỗ trị giá 2,6 triệu đồng tiếp tục kêu oan

Chia nhỏ lộ trình sẽ thấy đường xa ngắn lại

Chia nhau ngày đêm canh giữ, bảo vệ rừng gỗ trắc quý

Gửi đăng tin ảnh tinanh.php

| (Đến trang Kiểm kê rừng của các chủ rừng) | (Đến trang Lâm nghiệp xã hội) | (Đến trang Chứng chỉ rừng bền vững) | (Đến trang Chương trình REDD với chủ rừng) | (Đến trang Hoạt động bảo vệ rừng) | (Đến trang Trao đổi về bảo vệ và QT rừng) | (Đến trang Chi trả dịch vụ môi trường rừng) | (Trở về Trang HĐ Bảo vệ và Quản trị rừng) | (Trở về Trang chủ Web Vifora) |